Hai trong số ba phó hiệu trưởng mới của Trường Cá cược xổ số là những lãnh đạo dưới 50 tuổi.
Cá cược xổ số hôm nay tổ chức lễ bổ nhiệm ba phó hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 – 2025 dựa theo nghị quyết của Hội đồng Trường. PGS. Nguyễn Phong Điền, trưởng phòng đào tạo, lên giữ chức phó hiệu trưởng phụ trách Đào tạo và Công tác sinh viên. PGS. Trần Ngọc Khiêm, trưởng phòng tổ chức cán bộ, trở thành phó hiệu trưởng quản lý cơ sở vật chất và các dự án đầu tư. Còn PGS. Huỳnh Đăng Chính, viện trưởng Viện Kỹ thuật Hóa học, là phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm mảng Khoa học - Công nghệ.
Trong 5 năm tới, dưới sự giám sát của Hội đồng Trường, ba phó hiệu trưởng mới sẽ hỗ trợ Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng thực hiện những nhiệm vụ đầy thách thức, bao gồm xây dựng và triển khai đề án chuyển đổi mô hình tổ chức thành Đại học, đẩy mạnh chuyển đổi số, hội nhập quốc tế hóa, cải thiện nguồn lực tài chính, đổi mới mô hình và chương trình đào tạo vì sự thành công của người học và dự án khuôn viên thứ hai ở Hưng Yên.
Phó Hiệu trưởng Nguyễn Phong Điền phát biểu tại lễ nhậm chức ngày 5/10 tại Trường Cá cược xổ số . Ảnh: CCPR-Duy Thành
Phó Hiệu trưởng Nguyễn Phong Điền, 51 tuổi, có 25 năm kinh nghiệm làm việc tại Bách khoa Hà Nội. Trong đó có hơn 13 năm, ông nắm các chức vụ lãnh đạo bao gồm giám đốc Trung tâm Hợp tác Khoa học Kỹ thuật Việt-Đức, viện trưởng Viện Đào tạo liên tục, và trưởng phòng Đào tạo trước khi được bầu vào ban giám hiệu. Ông đồng thời là ủy viên ban chấp hành Đảng bộ Trường hai nhiệm kỳ liên tiếp 2015-2020 và 2020-2025. PGS. Nguyễn Phong Điền nhận học vị Tiến sỹ ngành Cơ học Kỹ thuật tại Đại học Kỹ thuật Chemnitz, Đức năm 2002.
Phó Hiệu trưởng Huỳnh Đăng Chính, 48 tuổi, đã có 22 năm làm việc tại Bách khoa Hà Nội. Ông bắt đầu sự nghiệp của mình với vị trí cán bộ giảng dạy bộ môn Hóa Vô cơ. Từ năm 2013 đến nay, ông là viện trưởng Viện Kỹ thuật Hóa học. Nếu tính cả thời gian học tập và nghiên cứu, PGS. Huỳnh Đăng Chính có hơn 30 năm gắn bó với Bách khoa Hà Nội. Ông lấy bằng kỹ sư, thạc sĩ và hoàn thành học vị tiến sĩ đều tại Trường. PGS. Huỳnh Đăng Chính còn tham gia nhiều hiệp hội nghiên cứu. Ông là thành viên của Hội đồng ngành Hóa Quỹ Nafosted 4 nhiệm kỳ từ năm 2009; thành viên Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; ủy viên ban chấp hành Hội Hóa học Việt Nam; phó chủ tịch Hội Công nghệ Kỹ thuật Hóa học và phó chủ tịch Hội Xúc tác - Hấp phụ Việt Nam.
Phó Hiệu trưởng Trần Ngọc Khiêm, 46 tuổi, về Bách khoa Hà Nội làm giảng viên ngay sau khi hoàn thành học vị Tiến sĩ ngành Khoa học và Công nghệ Vật liệu tại Đại học Trento, Italy năm 2005. Kể từ năm 2008, ông đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo từ phó trưởng phòng rồi trưởng phòng Hành chính Tổng hợp trước khi làm trưởng phòng Tổ chức cán bộ từ năm 2013.
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Hội đồng Trường PGS. Hoàng Minh Sơn chúc mừng các phó hiệu trưởng mới được bổ nhiệm. Đồng thời nhân cơ hội này, PGS. Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh lại mục tiêu “tới năm 2025 Bách khoa Hà Nội trở thành một đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực về kỹ thuật và công nghệ, một hình mẫu đại học tự chủ toàn diện và phát triển bền vững, dẫn dắt hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”.
Ban giám hiệu nhiệm kỳ 2020-2025 chụp ảnh kỷ niệm với các lãnh đạo nhiệm kỳ cũ. Từ phải qua trái, PGS. Trần Ngọc Khiêm, PGS. Nguyễn Văn Khang, GS. Đinh Văn Phong, Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng, PGS. Phạm Hoàng Lương, PGS. Huỳnh Đăng Chính, PGS. Trần Văn Tớp và PGS. Nguyễn Phong Điền. Ảnh: CCPR-Duy Thành.
Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng, thay mặt tập thể giảng viên và cán bộ Bách khoa Hà Nội, cảm ơn 4 phó hiệu trưởng nhiệm kỳ cũ vì những đóng góp đầy nhiệt huyết. Hiệu trưởng chia sẻ cá nhân ông đã học hỏi từ PGS. Nguyễn Văn Khang, PGS. Trần Văn Tớp, GS. Đinh Văn Phong và PGS. Phạm Hoàng Lương kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc khoa học và tinh thần lạc quan. Các phó hiệu trưởng nhiệm kỳ cũ, sau khi thôi công tác lãnh đạo, vẫn tiếp tục giảng dạy và làm việc tại Trường.
Theo xếp hạng năm 2020 của Times Higher Education, tổ chức xếp hạng độc lập và uy tín thế giới, Bách khoa Hà Nội đứng trong nhóm 801-1.000 các trường đại học được đánh giá cao về chất lượng đào tạo và nghiên cứu. Trong 5 năm tới, Bách khoa Hà Nội đặt mục tiêu vươn lên nhóm 601-800 các trường đại học tốt nhất thế giới.
Thành lập năm 1956, Bách khoa Hà Nội, tên viết tắt tiếng Anh là HUST, hiện đào tạo các chuyên ngành từ khoa học cơ bản, kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện, khoa học máy tính, công nghệ thông tin, quản lý kinh tế đến ngôn ngữ cho hơn 34.000 sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh tiến sĩ. Trường hợp tác với hơn 200 đại học, trung tâm nghiên cứu khoa học và tổ chức giáo dục ở 32 quốc gia.
Hồng Hạnh
TIN LIÊN QUAN:
Quyết định công nhận Hội đồng trường Bách khoa Hà Nội 2020-2025
Tác giả: Phạm Thanh Huyền
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn