Home - Cá đánh xổ số

Đèn tảo lọc không khí, sinh oxy tươi đầu tiên của cô giáo Bách khoa Hà Nội đạt giải KOVA 

Thứ bảy - 26/11/2022 05:16
PGS. Đoàn Thị Thái Yên, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Cá cược xổ số
, nhận giải thưởng KOVA ngày 26/11. Ảnh: CCPR
PGS. Đoàn Thị Thái Yên, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Cá cược xổ số , nhận giải thưởng KOVA ngày 26/11. Ảnh: CCPR
Sau nhiều lần cải tiến các phiên bản đèn tảo lọc không khí và sinh oxy tươi, PGS. Đoàn Thị Thái Yên, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Cá cược xổ số đang từng bước thương mại hóa nghiên cứu này. Công trình Đèn tảo từng giành giải Khuyến khích Giải thưởng Sáng tạo Châu Á 2022 của quỹ Toàn cầu Hitachi và hôm nay (26/11) giành giải thưởng KOVA 2022 – hạng mục Kiến tạo.

Nghiên cứu ứng dụng làm giàu mạnh đất nước

Giải thưởng và Học bổng KOVA - Lần thứ 20 diễn ra tại Trường Cá cược xổ số được trao cho các hạng mục: Kiến tạo - Sống đẹp - Triển vọng - Nghị lực, với mục đích thúc đẩy các nghiên cứu khoa học vì cộng đồng; các hành động nhân văn, lan tỏa tinh thần sống đẹp trong xã hội và hỗ trợ cho sinh viên trên đất nước.

PGS. Nguyễn Thị Hòe là cựu sinh viên K11 Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Cá cược xổ số , đồng thời cũng là nguyên giảng viên của Trường Cá cược xổ số , Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM. 

Với nghị lực vượt khó và niềm say mê khoa học, năm 1993, bà Hòe nhận được Giải thưởng dành cho các nhà khoa học nữ Kovalevskaya, sau đó lập ra thương hiệu sơn KOVA. Bà vẫn luôn là câu chuyện truyền cảm hứng của nhiều thế hệ sinh viên Cá cược xổ số , cũng như thế hệ trẻ Việt Nam.

Tại buổi lễ trao giải thưởng và học bổng KOVA lần thứ 20, PGS. Nguyễn Thị Hòe nhắn nhủ sinh viên cố gắng phấn đấu, làm ra thật nhiều đề tài ứng dụng cho xã hội.

Theo bà, nghiên cứu phải gắn liền với ứng dụng mới tạo ra giá trị kinh tế, động viên nhà khoa học tiếp tục phát triển, say mê với nghề. Do đó, sinh viên và nhà khoa học nên đi sâu vào những sản phẩm xã hội cần thiết
.
PGS. Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng Bách khoa Hà Nội phất biểu tại buổi lễ ngày 26/11. Ảnh: CCPR

Trường Cá cược xổ số với truyền thống 66 năm phát triển, luôn tự hào có đội ngũ giảng viên ưu tú, đội ngũ cựu sinh viên thành đạt và những sinh viên giỏi, say mê và khát vọng học tập nghiên cứu. 

Các thế hệ giảng viên, cán bộ của Trường, các thế hệ cựu sinh viên, những người đã và đang nắm giữ nhiều vị trí quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế - xã hội, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp và giáo dục - đào tạo, đã làm nên danh tiếng Cá cược xổ số ngày nay, đã vun đắp nên truyền thống của “người Bách khoa”: Luôn mộc mạc, giản dị, chân thành, luôn làm việc với sự tôn trọng cá nhân, với sự đoàn kết, với tinh thần tận tâm, tận lực, đổi mới, với khát vọng sáng tạo và đột phá. 

Tại buổi lễ, PGS. Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng Bách khoa Hà Nội chia sẻ: “Giấc mơ lớn của rất nhiều thế hệ “người Bách khoa” là dùng kiến thức, trí tuệ và công nghệ để giải những bài toán lớn, góp phần giải quyết những trăn trở, những thách thức lớn của đất nước. Cái gốc của Trường Cá cược xổ số là kỹ thuật và công nghệ, Trường luôn nuôi dưỡng đổi mới, sáng tạo, luôn tạo ra sự khác biệt. 

Trường vô cùng tự hào về những thành tựu, những đóng góp to lớn và ý nghĩa của những “người Bách khoa” cho xã hội, cho đất nước và đặc biệt là cho thế hệ trẻ như những gì mà PGS. Nguyễn Thị Hòe đã luôn âm thầm cống hiến trong nhiều năm qua. Phương châm phát triển của Trường luôn là: “Nhà trường làm nền tảng - Người thầy là chủ thể, là động lực phát triển - Người học làm trung tâm”.

Thầy Thắng nhấn mạnh: “Tôi đặc biệt tự hào và chung vui khi được biết trong buổi Lễ trao giải ngày hôm nay, một nữ giảng viên của Trường Cá cược xổ số cùng tập thể nhóm nghiên cứu sẽ được vinh danh và trao thưởng ở hạng mục Kiến tạo. Với sức lan tỏa của Giải thưởng KOVA lần này được tổ chức tại Trường Cá cược xổ số , tôi tin tưởng sẽ có nhiều giảng viên và sinh viên Trường Cá cược xổ số nỗ lực và cố gắng để có được vinh dự dành được Giải thưởng và học bổng KOVA danh giá”. 
 

GS. Nguyễn Thị Doan, Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban giải thưởng KOVA ghi nhận và khâm phục những nỗ lực của bà Hòe, từ một cô sinh viên, một giảng viên trở thành một nhà khoa học, một doanh nhân có nhiều đóng góp cho Tổ quốc.

Bà Doan cho biết, trước đây bà cũng từng đứng tại Hội trường C2 của Bách khoa Hà Nội và nói rằng: “Đất nước ta còn thiếu nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng, thiếu nhiều sinh viên tham gia vào học các chuyên ngành nghiên cứu cơ bản”.

Tuy nhiên, tại buổi lễ hôm nay, với những gì Bách khoa Hà Nội đã nói được và làm được như thầy Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng chia sẻ, bà Doan tin tưởng: “Đam mê nghiên cứu khoa học được phát triển bằng trí tuệ, bằng dung nạp tri thức hàng ngày để có những sản phẩm có ích là cách làm giàu cho đất nước và bản thân nhanh nhất”.

GS. Nguyễn Thị Doan nhấn mạnh: Bên cạnh sự phấn đấu và nỗ lực, người làm khoa học cần có tinh thần vì cộng đồng thì mới có được kết quả tốt. Bà cho rằng thành công của bất cứ ai đều dựa vào 70-75% sức mạnh mềm: Đam mê, quyết tâm, tự học và những quan hệ xã hội. Theo đó, các trường đại học cũng đang đổi mới phương pháp dạy, khuyến khích sinh viên làm việc nhóm, giao lưu, cá thể hóa việc học. 

GS. Nguyễn Thị Doan, Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban giải thưởng KOVA phát biểu tại buổi lễ ngày 26/11. Ảnh: CCPR
 
Được biết, giải thưởng KOVA có thêm một tiêu chí mới: Sinh viên muốn đăng ký xét giải phải có kỹ năng ngoại ngữ và kỹ năng sử dụng máy vi tính để đáp ứng một xã hội số, công dân số.

Đèn tảo – chiếc máy lọc tự nhiên 

Nữ giảng viên mà thầy Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng nhắc đến là PGS. Đoàn Thị Thái Yên, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Cá cược xổ số . Chị Yên đã thành công thương mại hóa sản phẩm đèn tảo lọc không khí và sinh oxy tươi.

PGS. Đoàn Thị Thái Yên còn nhớ trong sự kiện Techfest 2021, cuối tháng 11/2021, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng đã đến thăm khu trưng bày sản phẩm Khoa học - Công nghệ của chi hội Nữ Trí thức Cá cược xổ số . Chị  Yên đã giới thiệu tới ông những phiên bản đầu tiên của chiếc đèn tảo. Thứ trưởng đã đánh giá cao những nỗ lực và thành tựu các nhà khoa học Bách khoa Hà Nội đã đạt được. 

20221127 den tao TT Tung
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng đến thăm khu trưng bày sản phẩm Khoa học - Công nghệ của chi hội Nữ Trí thức Cá cược xổ số tại Sự kiện trong chuỗi Techfest 2021. Ảnh: NVCC
 
Các mô hình đèn tảo lọc không khí, hấp thụ CO2 cũng được giới thiệu với ngài John Kerry, Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về Biến đổi khí hậu trong chuyến thăm trường Cá cược xổ số cuối tháng 2/2022, qua đó phần nào hiểu thêm những gì người Việt Nam nói chung và các nhà khoa học Bách khoa Hà Nội nói riêng đã và đang cố gắng nghiên cứu, đào tạo trong lĩnh vực môi trường nhằm góp sức ứng phó với biến đổi khí hậu.

Từ những phiên bản chế tạo đầu tiên từ năm 2018 đến nay, chị Yên đã nỗ lực cải tiến và phát triển sản phẩm, đưa đèn tảo đến gần hơn với người tiêu dùng thông qua thương mại hóa. Hiện nay, đèn tảo được thiết kế có nhiều kích thước khác nhau, loại nhỏ gọn nhất phù hợp để bàn, các loại lớn hơn phù hợp cho các không gian rộng hơn. 

Hệ thống tích hợp hai chức năng là lọc bụi mịn giống như các máy lọc không khí thông thường và hấp thụ CO2, sinh ra khí oxy tươi, như một hệ sinh thái đơn giản.

Căn cứ vào các công bố trên thế giới về khả năng quang hợp của tảo cao hơn gấp nhiều lần so với các loại cây trồng trong nhà, PGS. Yên đã sáng tạo ra thiết bị đèn tảo đầu tiên ở Việt Nam nhằm cải thiện chất lượng không khí trong các không gian kín và cung cấp thêm oxy tươi cho căn phòng, đây là chức năng mà các máy lọc không khí thông thường hiện nay không có. 

Kết quả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm trên các mô hình đèn tảo cho thấy hiệu suất hấp thụ CO2 của thiết bị đạt 60-80% ứng với nồng độ CO2 đầu vào từ 800-2500 ppm. 

Luôn đứng ở cả vai trò là khách hàng, hiểu yêu cầu của người dùng thông qua trực tiếp trải nghiệm sản phẩm, PGS. Thái Yên đã nhiều lần chỉnh sửa thiết kế để thiết bị đèn tảo hoàn thiện từng ngày. Hiện nay, PGS. Yên đang hợp tác với một doanh nghiệp để thương mại hóa các dòng đèn tảo với thương hiệu ALOXY. 

Trong thiết bị đèn tảo gồm có 3 bộ phân chính gồm: Màng lọc Hepa giúp tách bụi mịn; bộ bơm sục khí giúp hút không khí từ ngoài vào đèn, qua đó loại bỏ khí cacbonic; đèn LED cung cấp ánh sáng cho tảo phát triển. 

Với phiên bản đèn tảo nhỏ để bàn đang được thương mại hiện nay, nút điều khiển ánh sáng có 3 mức sáng mờ, trung bình và mạnh, phù hợp nhu cầu người sử dụng. Nút bật/tắt bơm khí được tách riêng để đảm bảo bơm luôn hoạt động hút khí, đảm bảo chức năng lọc bụi của thiết bị. Tốc độ hút khí cũng theo 3 chế độ với lưu lượng khác nhau. Với tần suất sử dụng liên tục không ngừng nghỉ, một tháng, chiếc đèn tảo tiêu hao khoảng vài số điện.

Bên cạnh dòng đèn tảo để bàn, PGS. Yên đang tiếp tục phối hợp với công ty Aloxy để cho ra các mẫu đèn theo không gian và yêu cầu của khách hàng, Thiết bị với nguồn sáng màu sắc khác nhau cũng đã được thử nghiệm để tối ưu quá trình phát triển của tảo, giúp cho hiệu suất hấp thụ CO2 tốt nhất, sinh oxy cao nhất và phù hợp theo yêu cầu cũng như phong thủy của người dùng.

PGS. Đoàn Thị Thái Yên cho biết, sau khi các phóng sự về đèn tảo được phát sóng trên VTV1, VTV2, rất nhiều người xem đã gọi điện nhờ tư vấn và liên hệ mua sản phẩm này. “Sau Covid-19 và trong hoàn cảnh ô nhiễm không khí gia tăng, quan tâm về sức khỏe và nhu cầu về oxy trong nhà của mọi người đã tăng lên rõ rệt. Vì vậy chúng tôi càng quyết tâm đẩy nhanh quá trình đưa nghiên cứu ra thành các sản phẩm tiêu dùng đa dạng hơn”, PGS. Yên bộc bạch.

Chị Yên chia sẻ hoàn cảnh nộp hồ sơ đăng ký xét giải thưởng KOVA rằng: “Công trình đèn tảo có tính ứng dụng cao, đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của xã hội. Tuy nhiên, so sánh với nhiều công trình tầm cỡ của các nhà khoa học nữ của Cá cược xổ số thì rất nhỏ bé”. 

Vì vậy, trước hạn một tuần, chị mới quyết định gửi hồ sơ đăng ký xét giải thưởng này dưới sự động viên, đề cử của Chi hội trưởng chi hội Nữ trí thức Bách khoa Hà Nội. Theo chị, “nếu có được giải thì đó là vinh dự chung của các chị em Nữ trí thức Cá cược xổ số ”.

Nhà khoa học là người nắm giữ giá trị cốt lõi

PGS. Đoàn Thị Thái Yên bày tỏ niềm vui khi đạt giải thưởng KOVA hạng mục Kiến tạo. Chị cảm thấy may mắn khi đầu tháng 5/2022 đã dự buổi tọa đàm “Làm giàu từ đam mê nghiên cứu khoa học” của PGS. Nguyễn Thị Hòe và cùng tâm sự với bà về những trăn trở, dự định của mình. 
 
PGS. Nguyễn Thị Hòe (áo trắng) trao giải cho PGS. Đoàn Thị Thái Yên tại buổi lễ ngày 26/11. Ảnh: CCPR
 
Chị ấn tượng với những trải nghiệm của PGS. Nguyễn Thị Hòe, những khó khăn bà từng gặp và tâm đắc nhất câu nói: “Nhà khoa học cần đảm bảo giữ giá trị của nghiên cứu, không để mất quyền kiểm soát công trình của mình”. 

Để giữ được cốt lõi trong nghiên cứu không phải điều dễ dàng. PGS. Hòe, với sự nhạy cảm của người làm kinh doanh, chia sẻ: “Tôi có hơn mười chi nhánh sơn trên thế giới nhưng phần lõi đều được làm trong nước rồi mới chuyển đi các nơi sao cho phù hợp với địa phương và thị trường nơi đó”.

Khi được hỏi về dự định chuyển hướng sang làm kinh doanh như PGS. Nguyễn Thị Hòe, PGS. Đoàn Thị Thái Yên phủ nhận ngay. Chị xác định bản thân có thể làm tốt chuyên môn, nghiên cứu khoa học, còn sản phẩm của mình cần kết hợp với những nhà máy sản xuất doanh nghiệp bên ngoài để đưa ra thị trường. 

Tương tự như cuộc thi Sáng tạo trẻ do Bách khoa Hà Nội tổ chức. Sinh viên kỹ thuật của Bách khoa có thể đổi mới, sáng tạo và nghiên cứu ra sản phẩm nhưng cần có sinh viên các khối ngành kinh tế, thương mại hỗ trợ tìm hiểu nhu cầu và đối tượng khách hàng. Mỗi người đều có một sở trường và thế mạnh riêng.

Giải thưởng KOVA 2022 là một lời khẳng định, một tín hiệu đáng mừng cho chị Yên biết rằng mình đang đi đúng hướng. Với thành công bước đầu khi thăm dò thị trường bằng chiếc đèn tảo để bàn, PGS. Đoàn Thị Thái Yên có thêm động lực để tiếp tục cố gắng, phát triển tiếp các dòng sản phẩm quy mô lớn và có tầm ảnh hưởng rộng hơn.
 
Trần Trang

Tác giả: Trần Thu Trang

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây