Home - Cá đánh xổ số

Hội nghị cán bộ viên chức Bách khoa Hà Nội 2020 đề ra 9 nhiệm vụ

Thứ ba - 19/01/2021 00:18

Sáng 19/1,  Trường Cá cược xổ số tổ chức Hội nghị đại biểu cán bộ viên chức năm 2020. Thực hiện theo phương châm “Đoàn kết – Đổi mới – Đột phá”, Ban Giám hiệu đề ra 9 nhiệm vụ trọng tâm của năm 2021 – năm đầu tiên của giai đoạn phát triển mới để Bách khoa Hà Nội trở thành một đại học nghiên cứu đa lĩnh vực.

Tại hội nghị, PGS. Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng Nhà Trường, đã báo cáo về kết quả hoạt động năm 2020 và phương hướng năm 2021.

Theo Hiệu trưởng, năm 2020, trong bối cảnh hệ thống giáo dục đại học công lập Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các trường đại học nước ngoài và một số trường tư thục mới nổi trong nước, Trường Cá cược xổ số tiếp tục chứng tỏ là một hình mẫu đại học tự chủ và từng bước khẳng định vị trí và uy tín quốc tế.

PGS. Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng Trường Cá cược xổ số , phát biểu tại Hội nghị Cán bộ Viên chức năm 2020 diễn ra ngày 19/1 tại hội trường C2. Ảnh: Duy Thành. 

Năm 2020, Bách khoa Hà Nội đã rà soát toàn bộ hệ thống quản trị để chuẩn hóa, tinh gọn và cắt giảm tới 40% số lượng quy trình theo tiêu chuẩn quốc tế.

Về chiến lược phát triển thành đại học đa lĩnh vực, Hiệu trưởng cho biết các công việc chuẩn bị xây dựng khuôn viên 2 ở Hưng Yên đang được xúc tiến. Nhà trường đã nhận được quyết định cấp đất của Ủy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên. Dự án dự kiến sử dụng vốn vay ưu đãi của World Bank và Ngân hàng Phát triển châu Á ADB. Bước tiếp theo là lập báo cáo và đề xuất xin chủ trương đầu tư của chính phủ.

Các đại biểu Trường Cá cược xổ số tham dự Hội nghị Cán bộ Viên chức năm 2020 diễn ra ngày 19/1 tại hội trường C2. Ảnh: Duy Thành. 

Hiệu trưởng cũng tổng kết kết quả hoạt động năm 2020 trong việc đổi mới mô hình đào tạo, nhấn mạnh vào thay đổi quy mô đào tạo sau đại học. Theo đó, Bách khoa Hà Nội đã phê duyệt và ban hành 31 chương trình tích hợp cử nhân và thạc sĩ với thời gian học 5,5 năm. Ngoài ra, Nhà trường và các Viện đẩy mạnh khai thác học bổng từ các doanh nghiệp.

Về nhiệm vụ nâng cao hiệu quả dạy và học, năm 2020, Nhà trường chú trọng hơn tới các mối quan hệ với doanh nghiệp để hỗ trợ sinh viên đi thực tập. Bách khoa Hà Nội coi thời gian thực tập là một phần quan trọng trong chương trình học nhằm giúp sinh viên không chỉ vững kiến thức mà còn có trải nghiệm thực tế. Tuy nhiên, Hiệu trưởng lưu ý mặc dù số lượng sinh viên bị cảnh cáo do học tập yếu đã giảm nhưng vẫn ở mức tương đối cao.

TS. Nguyễn Thanh Hùng, Phó Viện trưởng, Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, phát biểu ý kiến về Chuyển đổi Số tại Hội nghị Cán bộ Viên chức năm 2020 diễn ra ngày 19/1 tại hội trường C2 Trường Cá cược xổ số . Ảnh: Duy Thành. 

Nhà trường cũng đã cố gắng tăng cường đầu tư và cải thiện điều kiện học tập và sinh hoạt của sinh viên. Theo đó, năm 2020, Bách khoa Hà Nội đã xây dựng xong phương án kiến trúc sơ bộ và lập dự toán tổng mức đầu tư một nhà ký túc xá. Ngoài ra, hoạt động của tổ tư vấn tâm lý cho sinh viên cũng được đánh giá tốt. Tuy nhiên, hiện vẫn tồn tại một số hạn chế như 9 gói thầu cho phòng thí nghiệm đang chậm triển khai và Nhà trường vẫn chưa đưa ra cơ chế rõ ràng để khuyến khích và hỗ trợ các câu lạc bộ sinh viên.

Về nhiệm vụ phát triển đội ngũ và tăng cường năng lực nghiên cứu, năm 2020, Bách khoa Hà Nội đã hoàn thành “Đề án nuôi dưỡng, trọng dụng và thu hút nhân tài”. Dự kiến đề án này sẽ được triển khai trong năm nay.

Về việc thiết lập cơ chế hỗ trợ và tạo đột phá chuyển giao công nghệ, năm 2020, Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Bách khoa Hà Nội (BK-Fund) đã được thành lập với vốn điều lệ 17,1 tỷ đồng từ vốn góp của các cựu sinh viên, cựu cán bộ nhằm mục tiêu đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo trong đó ưu tiên cho các nhóm Startup của cán bộ và sinh viên trong trường.

Cuối cùng, trong năm 2020, Bách khoa Hà Nội tiếp tục thúc đẩy hợp tác đối ngoại chiến lược, nâng cao uy tín quốc tế. Cơ sở dữ liệu các học giả uy tín và các đối tác doanh nghiệp mạnh thân thiết được hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động hợp tác cũng như công tác xếp hạng Trường theo các bảng xếp hạng quốc tế. Bất chấp các tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19, năm 2020, Bách khoa Hà Nội đã có 11 dự án nghiên cứu khoa học được quốc tế tài trợ. Tổng kinh phí khai thác được từ các hoạt động hợp tác năm 2020 đạt hơn 46 tỉ đồng, tăng 76,6% so với năm 2019.

GS. Vũ Văn Yêm, Trưởng phòng Tổ chức Cán bộ, phát biểu ý kiến về việc nâng cao chất lượng chuyên môn và đời sống của đội ngũ cán bộ tại Hội nghị Cán bộ Viên chức năm 2020 diễn ra ngày 19/1 tại hội trường C2 Trường Cá cược xổ số . Ảnh: Duy Thành. 

Phương hướng chung của năm 2021 là tiếp tục đổi mới sâu sắc theo Chiến lược phát triển 2017-2025, chuẩn bị cho việc Bách khoa Hà Nội phát triển thành một đại học nghiên cứu.

Thực hiện theo đúng phương châm hành động mà Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường lần thứ XXX đề ra “Đoàn kết – Đổi mới – Đột phá”. Ban Giám hiệu đề ra 9 nhiệm vụ trọng tâm của năm 2021 với các tiêu chí cụ thể.

Thứ nhất, chuyển đổi mô hình tổ chức, xây dựng hình mẫu Cá cược xổ số tự chủ và hiện đại với số lượng các trường thành viên được thành lập ít nhất là 3. Dự kiến trong năm nay, đề án Chuyển đổi thành Đại học của Bách khoa Hà Nội sẽ được chính phủ chính thức phê duyệt.

Thứ hai, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Theo đó, Nhà trường phấn đấu tăng lương hai của cán bộ và giảng viên toàn trường thêm 10%.

Hiện tỉ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ là 77,2%, mỗi năm tỉ lệ này tăng thêm 2% và cao hơn nhiều mức trung bình 28% của các cơ sở giáo dục đại học trên cả nước. Bên cạnh đó, Bách khoa Hà Nội năm trước có thêm 5 giáo sư, 26 phó giáo sư. “Đây là những con số đáng mơ ước với bất cứ trường đại học nào,” GS. Vũ Văn Yêm, Trường phòng Tổ chức cán bộ tham mưu cho Ban Giám hiệu về việc nâng cao năng lực chuyên môn cũng như chất lượng đời sống của đội ngũ cán bộ. “Con người chính là tài sản rất quý của Nhà trường.”

Các đại biểu Trường Cá cược xổ số tham dự Hội nghị Cán bộ Viên chức năm 2020 diễn ra ngày 19/1 tại hội trường C2. Ảnh: Duy Thành. 

Thứ ba, trong đổi mới công tác tuyển sinh, Bách khoa Hà Nội đặt mục tiêu năm 2021 sẽ tăng gấp đôi số lượng học viên thạc sĩ, đẩy số lượng tuyển nghiên cứu sinh sinh tiến sĩ tăng 1,5 lần và số lượng sinh viên tuyển theo các chương trình đào tạo đặc biệt tăng 10%.

Thứ 4, về đổi mới phương thức giảng dạy, năm nay Nhà trường sẽ chuẩn hóa 100% chương trình các học phần thực hành, thí nghiệm và thực tập của sinh viên. Ngoài ra, nằm trong chiến lược Chuyển đổi số, Nhà trường đặt mục tiêu tăng số lượng các học phần giảng dạy theo Blended Learning thêm 20%.

Thứ 5, về cải thiện điều kiện giảng dạy, học tập và hỗ trợ người học, Bách khoa Hà Nội sẽ đầu tư mới 10 phòng thí nghiệm, hiện đại hóa khoảng 40 phòng học, và tập huấn, chuẩn hóa 100% cán bộ cố vấn học tập và trợ giảng.

Thứ 6, về nâng cao năng lực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và khởi nghiệp, Nhà trường sẽ thành lập mới 10 phòng thí nghiệm nghiên cứu, đồng thời tăng số lượng các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học uy tín với chỉ tiêu tăng 20% số lượng trích dẫn khoa học trong 5 năm cuối và tăng 20% số lượng công bố khoa học có sinh viên và học viên cao học tham gia.

9 giảng viên Bách khoa Hà Nội có thành tích trong khoa học và giảng dạy nhận bằng khen của Nhà Trường tại Hội nghị Cán bộ Viên chức năm 2020 diễn ra ngày 19/1 tại hội trường C2. Ảnh: Duy Thành. 

Thứ 7, về tăng cường hợp tác doanh nghiệp và hợp tác quốc tế, Bách khoa Hà Nội đặt mục tiêu tăng 15% số lượng đại học danh tiếng và các tập đoàn, tổ chức mạnh trong và ngoài nước hợp tác với Trường. Năm ngoái, tổng số đối tác là học giả thân thiết của Trường là 442, tăng 28,9% so với năm 2019, số đối tác các trường đại học, viện nghiên cứu quốc tế thân thiết là 120, tăng 15,4% so với 2019, số doanh nghiệp mạnh thân thiết trong và ngoài nước là 53, tăng 32,5% so với 2019.

Thứ 8, Bách khoa Hà Nội tiếp tục thúc đẩy Chuyển đổi Số với chỉ tiêu cụ thệ như tăng tỉ lệ đề tài, dự án nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được xét duyệt, phê duyệt, hỗ trợ trên cổng thông tin quản lý nghiên cứu lên 50%, và tăng tỉ lệ chuyển đổi số quy trình quản lý đào tạo, cơ sở vật chất, tổ chức cán bộ lên 70%.

Cuối cùng, với nhiệm vụ nâng cao giá trị thương hiệu, mở rộng uy tín và tầm ảnh hưởng trong nước và quốc tế, Nhà trường sẽ triển khai dự thảo “Chiến lược phát triển Truyền thông - Hợp tác đối ngoại” hướng đến 3 mục tiêu chiến lược cho giai đoạn 2021-2025 bao gồm nâng cao giá trị thương hiệu, mở rộng uy tín, tầm ảnh hưởng trong nước và quốc tế; mở rộng quan hệ với các đối tác mạnh và các nhà tài trợ tiềm năng, đẩy mạnh thu hút nguồn lực từ hợp tác và tài trợ; và thúc đẩy quảng bá hình ảnh con người Bách khoa năng động, sáng tạo, dẫn dắt.

Tất cả đại biểu cán bộ viên chức tham dự hội nghị đều tán thành việc thực hiện 9 nhóm nhiệm vụ trọng tâm đã đề ra theo phương châm của năm 2021 là: “Đoàn kết – Đổi mới – Đột phá”, kiên định đổi mới theo Chiến lược phát triển 2017 – 2025, chuẩn bị bước vào giai đoạn phát triển mới để Bách khoa Hà Nội trở thành một Đại học nghiên cứu đa lĩnh vực vào năm 2025.

Kết thúc Hội nghị đã diễn ra Lễ ký Giao ước thi đua giữa Ban giám hiệu và Ban chấp hành Công đoàn Trường về việc thực hiện Nghị quyết của Hội nghị 2020. Ảnh: Duy Thành. 

Tại Hội nghị cũng diễn ra lễ trao bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho cho một cá nhân và tập thể cùng 9 giấy khen và phần thưởng cho các giảng viên có thành tích đổi mới dạy học được sinh viên đánh giá cao, giảng viên là tác giả chính công trình khoa học có ảnh hưởng lớn và giảng viên có thành tích thu hút tài trợ và chuyển giao công nghệ.

Nhà xuất bản Bách khoa nhận bằng khen Thủ tướng Chính phú. Ảnh Duy Thành

Sau 4 giờ làm việc liên tục, Hội nghị Đại biểu cán bộ viên chức năm 2020 đã kết thúc tốt đẹp, hứa hẹn một năm học mới thành công.

CCPR

 

Tác giả: Phạm Thanh Huyền

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây